Những câu hỏi liên quan
mai thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 9 2021 lúc 18:14

3.

Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\)

B đúng

4.

Từ BBT ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\) và \(\left(0;1\right)\)

A đúng

1.

B sai (thiếu điều kiện \(f'\left(x\right)=0\) tại hữu hạn điểm)

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 9 2021 lúc 18:55

Câu 2 đề thiếu yêu cầu

Câu 9:

Từ đồ thị ta thấy hàm đồng biến trên các khoảng \(\left(-\infty;0\right)\) và \(\left(2;+\infty\right)\)

\(\Rightarrow\) A đúng do \(\left(-1;0\right)\subset\left(-\infty;0\right)\)

Bình luận (0)
Trinh Trinh
Xem chi tiết
Akai Haruma
13 tháng 4 2021 lúc 14:56

2) 

Đổi 1h15 phút thành 1,25 h

Thời gian dự định là: $\frac{AB}{40}$ (h)

Thời gian thực tế: $\frac{AB}{40-15}=\frac{AB}{25}$ (h)

Chênh lệch thời gian dự định và thời gian thực tế là:

$\frac{AB}{25}-\frac{AB}{40}=1,25$

$\frac{3AB}{200}=1,25\Rightarrow AB=83,33$ (km)

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
13 tháng 4 2021 lúc 14:59

Câu 3:

Đổi 20 phút thành $\frac{1}{3}$ giờ

Giả sử sau khi ô tô đi được $a$ giờ thì hai xe gặp nhau tại $C$. Lúc này, xe máy đã đi được $a+\frac{1}{3}$ giờ

Ta có:

$AC=35(a+\frac{1}{3})=(35+20).a$

$\Leftrightarrow 35(a+\frac{1}{3})=55a$

$\Rightarrow a=\frac{7}{12}$ (h) 

Đổi $\frac{7}{12}$ h = 35 phút. Vậy sau khi đi được 35 phút thì ô tô gặp xe máy.

Bình luận (0)
Lâm Linh Ngọc
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
13 tháng 10 2020 lúc 20:19

Vì a, b, c > 0 

=> a/b > 0 ; b/c > 0 ; c/a > 0

Áp dụng bđt Cauchy cho :

Bộ số a/b, 1 ta được : 

\(\frac{a}{b}+1\ge2\sqrt{\frac{a}{b}\cdot1}=2\sqrt{\frac{a}{b}}\)(1)

Bộ số b/c, 1

\(\frac{b}{c}+1\ge2\sqrt{\frac{b}{c}\cdot1}=2\sqrt{\frac{b}{c}}\)(2)

Bộ số c/a, 1

\(\frac{c}{a}+1\ge2\sqrt{\frac{c}{a}\cdot1}=2\sqrt{\frac{c}{a}}\)(3)

Nhân (1), (2) và (3) theo vế

=> \(\left(\frac{a}{b}+1\right)\left(\frac{b}{c}+1\right)\left(\frac{c}{a}+1\right)\ge2\sqrt{\frac{a}{b}}\cdot2\sqrt{\frac{b}{c}}\cdot2\sqrt{\frac{c}{a}}=8\sqrt{\frac{a}{b}\cdot\frac{b}{c}\cdot\frac{c}{a}}=8\sqrt{\frac{abc}{abc}}=1\)

=> đpcm

Dấu "=" xảy ra <=> a = b = c

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
13 tháng 10 2020 lúc 20:20

à nhầm tí :v \(8\sqrt{\frac{abc}{abc}}=8\cdot1=8\)nhé ._.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Letuandan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2023 lúc 20:28

4:

a: vì a=2>0

nên hàm số y=2x-1 đồng biến trên R

b: 

loading...

 

c: Thay x=1 vào y=2x-1, ta được:

\(y=2\cdot1-1=2-1=1\)

=>A(1;1) có thuộc (d)

d: Phương trình hoành độ giao điểm là:

2x-1=-x+2

=>\(2x+x=2+1\)

=>3x=3

=>x=1

Thay x=1 vào y=2x-1, ta được:

\(y=2\cdot1-1=1\)

Vậy: (d) cắt (d') tại A(1;1)

e: Vì (m): y=ax+b song song với (d) nên ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b< >-1\end{matrix}\right.\)

=>y=2x+b

Thay x=-2 và y=3 vào y=2x+b, ta được:

b-2*2=3

=>b-4=3

=>b=7

=>y=2x+7

Bình luận (0)
Letuandan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 20:29

16c:

ĐKXĐ: \(x>=3\)

\(\sqrt{x^2-9}+6=3\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\)

Đặt \(\sqrt{x-3}=a\left(a>=0\right);\sqrt{x+3}=b\left(b>=0\right)\)

Phương trình sẽ trở thành:

ab+6=3b+a

=>\(ab-a-3b-6=0\)

=>\(\left(ab-3b\right)-a+3-9=0\)

=>\(b\left(a-3\right)-\left(a-3\right)=9\)

=>\(\left(a-3\right)\left(b-1\right)=9\)

=>\(\left(a-3\right)\left(b-1\right)=1\cdot9=9\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-9\right)=\left(-9\right)\cdot\left(-1\right)=3\cdot3=\left(-3\right)\cdot\left(-3\right)\)(1)

a>=0; b>=0

=>a-3>=-3; b-1>=-1(2)

Từ (1) và (2) suy ra 

\(\left(a-3;b-1\right)\in\left\{\left(1;9\right);\left(9;1\right);\left(3;3\right)\right\}\)

=>\(\left(a,b\right)\in\left\{\left(4;10\right);\left(12;2\right);\left(6;4\right)\right\}\)

TH1: a=4 và b=10

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-3}=4\\\sqrt{x+3}=10\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=16\\x+3=100\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=19\\x=97\end{matrix}\right.\)

=>Loại

TH2: a=12 và b=2

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-3}=12\\\sqrt{x+3}=2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=144\\x+3=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=147\\x=1\end{matrix}\right.\)

=>Loại

TH3: a=6 và b=4

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-3}=6\\\sqrt{x+3}=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=36\\x+3=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=39\\x=13\end{matrix}\right.\)

=>Loại

vậy: Phương trình vô nghiệm

Bình luận (0)
Nguyễn thị thúy Quỳnh
10 tháng 12 2023 lúc 20:24

Phóng to cho tôi xem , bài của cậu chữ bé nhỏ tôi ko nhìn thấy gì cả?

Bình luận (0)
Lâm Linh Ngọc
Xem chi tiết
vũ hà linh
Xem chi tiết
TV Cuber
1 tháng 4 2022 lúc 19:01

ê, tưng câu 1 thôi

Bình luận (0)
Mạnh=_=
1 tháng 4 2022 lúc 19:01

đăng từng câu 1 thôi

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
1 tháng 4 2022 lúc 19:06

1)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3-2x}{5}-\dfrac{2-x}{3}>0\)

\(\dfrac{9-6x}{15}-\dfrac{10-5x}{15}>0\)

\(\Leftrightarrow9-6x-10+5x>0\)

\(\Leftrightarrow-x-1>0\)

=> -x > 1

=> x > -1

Bình luận (1)
Lâm Linh Ngọc
Xem chi tiết
KCLH Kedokatoji
12 tháng 10 2020 lúc 22:22

Sao lạ thế nhỉ, áp cái được luôn?

\(2a+\frac{b}{a}+\frac{c}{b}\ge3\sqrt[3]{2a.\frac{b}{a}.\frac{c}{b}}=3\sqrt[3]{2c}\)

Đẳng thức tự xét.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
FREEFIRE
18 tháng 10 2020 lúc 20:41
RD
TOI LOVE  
  
  
  
  
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thảo Ly Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 8 2021 lúc 20:32

Chọn 2 bạn bất kì từ 32 bạn: \(C_{32}^2\) cách

Chọn 2 bạn bất kì trong đó ko có mặt cả Ưu và Tiên (nghĩa là chọn 2 bạn trong 30 bạn còn lại): \(C_{30}^2\) cách

Số cách thỏa mãn: \(C_{32}^2-C_{30}^2=...\)

Bình luận (0)